Chủ Nhật, 18 tháng 9, 2011

Lao - Một số khái niệm

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

KHÁI NIỆM
ĐỊNH NGHĨA/ TIÊU CHUẨN


1. Lao phổi AFB(+)
Khi có một trong các :
  1. ≥ 2 tiêu bản có AFB(+) từ 02 mẫu đàm khác nhau
  2. Một tiêu bản AFB(+) + Hình ảnh lao tiến triển trên XQ
  3. Một tiêu bản AFB(+) và Cấy (+)
Người HIV : 01 tiêu bản AFB(+)



2. Lao phổi AFB(-)
Khi có một trong hai :
  1. 02 lần xn đàm (Cách nhau 02 tuần) điều AFB(-) nhưng có hình ảnh lao phổi tiến triển. Kết luận do bs chuyên khoa
  2. Đàm AFB (-) nhưng cấy (+)
Người HIV : AFB 02 lần âm tính, có hình ảnh lao nhưng không đáp ứng với KS phổ rộng. Do bs chuyên khoa lao kết luận.
3. Lao mới
Người bệnh chưa bao giờ dùng thuốc hoặc mới dùng thuốc chống lao dưới 1 tháng
4. Lao tái phát
Người bệnh đã được điều trị lao và được thầy thuốc xác định là khỏi bệnh, hay hoàn thành điều trị nay mắc bệnh trở lại AFB (+)
5. Lao điều trị thất bại
Người bệnh mới điều trị lần đầu, còn AFB(+) trong đờm từ tháng điều trị thứ 5 trở đi, phải chuyển phác đồ điều trị
6. Lao điều trị lại sau bỏ trị
Người bệnh không dùng thuốc trên 2 tháng liên tục trong quá trình điều trị, sau đó quay trở lại điều trị từ đầu với AFB (+) trong đờm
7. Chuyển đến
Người bệnh được chuyển từ đơn vị khác đến để tiếp tục điều trị
8. Lao mạn tính
Người bệnh vẫn còn vi khuẩn lao trong đờm sau khi đã dùng công thức tái trị có giám sát chặt chẽ việc dùng thuốc
9. Lao phổi AFB(+) khác
Là người bệnh đã điều trị thuốc lao trước đây nhưng không xác định được phác đồ và kết quả điều trị, nay chẩn đoán là lao phổi AFB(+)
10. Lao phổi AFB(-) khác
Là người bệnh đã điều trị thuốc lao trước đây, nay chẩn đoán lao phổi AFB(-)
11. Lao ngoài phổi khác
Là người bệnh đã điều trị thuốc lao trước đây, nay chẩn đoán lao ngoài phổi


Thứ Ba, 13 tháng 9, 2011

VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG DO VI TRÙNG

I. KHÁI NIỆM
Viêm phổi là những tổn thương phổi do những tác nhân(Vi trùng, virus, KST,…) gây nên.
Viêm phổi có thể xảy ra ngoài cộng đồng hay trong bệnh viện
Là bệnh nhiễm khuẩn hô hấp thường gặp, nguy hiểm, chi phí điều trị cao.
Trong phần này chỉ đế cập đén viêm phổi ngoài cộng đồng


II. TÁC NHÂN THƯỜNG GẶP
50% trường hợp không rõ bệnh nguyên
Một số trường hợp viêm phổi do nhiều tác nhân : tác nhân thường gặp và những tác nhân không điển hình.
Viêm phổi không điển hình là dùng để chỉ tác nhân ‘không điển hình’ (M.pneumoniae,  C.pneumoniae, Legionella spp, …) chứ không phải bệnh cảnh lâm sàng.
Những tác nhân phổ biến là :
  • Không rõ bệnh nguyên : 40-50%
  • Streptococcus pneumoniae
  • Mycoblasma pneumoniae
  • Chlamydia pneumoniae
  •  Legionella spp
  •  Virus

III. YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI NHỮNG TÁC NHÂN ĐẶC BIỆT
1. Nguy cơ nhiễm phế cầu kháng thuốc và kháng PNC
  • Tuổi >65t
  • Dùng kháng sinh nhóm beta-lactam trong 03tháng gần đây
  • Nghiện rượu
  • Suy giảm MD ( bệnh, thuốc corticoides)
  • Nhiều bệnh lý nội khoa kết hợp
  • Tiếp xúc trẻ em ở trung tâm chăm sóc ban ngày

2. Nguy cơ viêm phổi do VK Gr(-) đường ruột
  • Sống tại viện dưỡng lảo, viện điều dưỡng
  • Bệnh tim, phổi mạn tính
  • Nhiều bệnh nội khoa phối hợp
  • Mới điều trị kháng sinh
3. Nguy cơ nhiễm Pseudomonas aeruginosa
  • Bệnh cấu trúc phổi (Giản phế quản) có sẵn
  • Điều trị glucocorticoides kéo dài ( Prednisone >10mg/ngày)
  • Điều trị KS phổ rộng >7 ngày trong tháng qua
  • Suy dinh dưỡng
IV. TRIỆU CHỨNG
1. Lâm sàng
  • Sốt
  •  Ho đàm, chú ý màu sắc đàm có thể hướng đến tác nhân
  • Đau ngực, khó thở
  • Nghe : rale phổi, hội chứng đông đặc phổi
2. Cận lâm sàng
  • Bạch cầu máu (Neutrophil) tăng
  •  CRP tắng
  • XQ ngực : các tổn thương có thể gặp
o   Viêm phổi thuỳ
o   Phế quản phế viêm
o   Viêm phổi mô kẻ
  • Cấy đàm và kháng sinh đồ
  • Các xét nghiệm khác
o   Huyết thanh chẩn đoán VK không điển hình
o   CT ngực
o   Nội soi phế quản
  • Các xét nghiệm thường quy
V. CHẨN ĐOÁN

1. Chẩn đoán xác định viêm phổi
Dựa vào lâm sàng,công thức máu, XQ ngực
Bảng tóm tắt

Viêm phổi điển hình
Viêm phổi không điển hình
Triệu chứng cơ năng
  • Sốt đột ngột, thường >39 độ C, ±rét run
  • Ho khan lúc đầu, sau khạc đàm đục
  •  Đau ngực kiểu màng phổi(±)
  • Khó thở (±)
  • Herpes labialis : có 40% trong phế cầu



§  Sốt nhẹ, từ từ
§  Ho khan hoặc ít đàm nhầy
§  Không đau ngực
§  Hiếm khi khó thở
§  Triệu chứng ngoài phổi : đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, đau họng, buồn nôn, tiêu chảy
Triêu chứng thực thể
  • Rale nổ tại vùng phổi tổn thương(±)
  • HC đông đặc kèm âm thổi ống (20%)(±) tiếng cọ màng phổi (10%)
  • (±) vài rale phế quản
  • §  Không có HC đông đặc
  • §  Có thể có lú lẩn, mất định hướng ở người già (Legionella spp) 

Mầm bệnh thường gặp
Streptococcus pneumoniaHemophilus influenzaMoraxella catarrhalis (COPD)
Mycoplasma pneumoniaChlamydia pneumoniaLegionella sppVK kỵ khí


2. Chẩn đoán mức độ nặng
A> Theo FINE,1997

Đặc điểm bệnh nhân

Điểm
Tuổi
§  Nam
§  Nữ

=Tuổi
=Tuổi- 10
Môi trường sống : sống ở nhà dưỡng lão
10
Bệnh kèm
Ung thư
Bệnh gan
Suy tim sung huyết
Bệnh mạch máu não
Bệnh thận

30
20
10
10
10
Lâm sang
Rối loạn ý thức
Nhịp thở > 30l/ph
HATTh < 90mmHg
Nhiệt độ < 35 độ C hay >41 độ C
Mạch >125 l/ph

Cận lâm sang
pH > 7,35
BUN >
Na+ < 130mEq/l
Glucose > 13,9mmol/l
Hct < 30%
PaO2 < 60mmHg
Có tràn dịch màng phổi

20
20
15
15
10


30
20
20
10
10
10
10

Đánh giá nguy cơ và khuyến cáo

Nhóm nguy cơ
Số điểm
Tử suất(%)
Điều trị
I

0,1
Ngoại trú
II
≤70
0,3
Ngoại trú
III
71-90
0,9
Nội trú (ngắn hạn)
IV
91-130
9,3
Nội trú
V
>130
27
ICU

B>  Theo BTS (British Thoracic Society) dựa vào bảng điểm CURB-65
Đánh giá nguy cơ và khuyến cáo
  •       C = Confusion: lẫn lộn, mất định hướng không gian và thời gian, không nhận ra người thân 
  •       U = Uremia: BUN > 7 mmol/L (20 mg/dl) 
  •       R = Respiratory Rate ≥ 30 lần/phút
  •       B = Blood Pressure: HA tâm thu < 90 mmHg hoặc HA tâm trương ≤ 60 mmHg 
  •       65 = Tuổi ≥ 65

Số yếu tố nguy cơ
Tử suất (%)
Khuyến cáo điều trị
0
0,7
Ngoại trú
1
2,1
Ngoại trú
2
9,2
Nội trú ngắn hạn
3
14,5
Nội trú
4
40
ICU
5
57
ICU

C> Theo ATS (American Thoracic Society)
  • 04 tiêu chuẩn chính
  1. Cần thở máy
  2. Tăng tổn thương phổi trên GP > 50% trong 48h
  3.  Sốc nhiễm trùng hay cần dùng vận mạch trong 4h
  4. Suy thận cấp ( lượng NT < 80ml /4h hay Cre >2,0mg% trên bn không có suy thận trước đó)

==> Chỉ cần 1/4 tiêu chuẩn chính là nặng
  • 05 tiêu chuẩn phụ
  1. Nhịp thở >30l/ph
  2. PaO2/ FiO2 < 250
  3. Viêm phổi 02 bên
  4. Viêm phổi nhiều thuỳ
  5.  HA < 90/60mmHg
Tiêu chuẩn ICU
  • Có 01 tiêu chuẩn chính : Thở máy hay sốc nhiễm trùng
  • Có 2/3 tiêu chuẩn phụ : PaO2 / FiO2 < 250 ; viêm phổi nhiều thuỳ; HA max < 90mmHg
3. Chẩn đoán tác nhân
Dựa vào cấy bệnh phẩm hay huyết thanh chẩn đoán. Tuy nhiên, 50% không rõ bệnh nguyên. 18%  có phối hợp vk điển hình và không điển hình.

VI. ĐIỀU TRỊ
1. Lựa chọn kháng sinh ban đầu
  • Còn nhiều khó khăn, bất cập
  • Chọn lựa theo kinh nghiệm
2. Một số nguyên tắc chọn lựa
  •  Dùng ks trong vòng 08h sau nhập viện theo kinh nghiệm
  • Tránh ks phổ rộng không cần thiết
  • Thời gian dùng ks tuỳ từng tác nhân, mức độ và bệnh kèm
              1. Phế cầu và VK khác : 7-10 ngày
              2. C. pneumoniae ,M.pneumoniae, Legionella : 10 -14 ngày.
              3. BN có ức chế MD và dùng corticoides lâu ngày : >14 ngày
  • Phải dùng đủ liều
  • Chọn ks diệt khuẩn
  • Dùng ks theo dược động học
  • Không nên thay ks trong vòng 72h đầu trừ khi bệnh nặng hơn hay kết quả vi trùng không phù hợp
  • Chuyển sang uống khi giảm ho, hết sốt ít nhất 02 lần cách nhau 8h và bn có thể uống được
  • Xuất viện khi lâm sàng ổn định và đã chuyển sang uống


3. Các điều trị khác
  • Dinh dưỡng
  • Nước, điện giải
  • Giảm đau nếu có đau ngực nhiều
  • An thần
  • Oxy liệu pháp khi có suy hô hấp
  • Thuốc giảm ho khi thật sự cần thiết ( ho nhiều ảnh hưởng đến sức khoẻ)
VII. THEO DÕI
1.      Lâm sàng :
§  Sốt, ho, khó thở, rale phổi
§  BC máu, CRP
§  GP : thường sang thương phổi trên XQ cải thiện chậm, có thể nhiều ngày.
2.      Tiêu chuẩn xuất viện
§  Hết sốt >48 giờ
§  Hết khó thở
§  Bạch cầu/máu, CRP cải thiện
§  GP cãi thiện ít
§  Kháng sinh dung được bằng đường bớt